Những câu hỏi liên quan
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:14

a: Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc MBN

c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có

BE chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

Do đó: ΔMBE=ΔNBE

Suy ra: EM=EN

d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE

nên BM=BN

hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có:EM=EN

nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN

Bình luận (0)
Vũ DIễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 21:15

Bài 9:

Ta có: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{-t}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{-z}{17}=\dfrac{t}{9}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-2\\\dfrac{-y}{3}=-2\\\dfrac{-z}{17}=-2\\\dfrac{t}{9}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\-y=-6\\-z=-34\\t=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=6\\z=34\\t=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z,t)=(-10;6;34;-18)

Bài 11:

Ta có: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18\cdot\left(-7\right)}{6}=-21\)

Ta có: \(\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-98\cdot6}{-7}=84\)

Ta có: \(\dfrac{-14}{z}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-14\cdot6}{-7}=12\)

Ta có: \(\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow u=\dfrac{-78\cdot\left(-7\right)}{6}=\dfrac{78\cdot7}{6}=91\)

Ta có: \(\dfrac{t}{102}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{-7\cdot102}{6}=-7\cdot17=-119\)

Vậy: (x,y,z,t,u)=(-21;84;12;-119;91)

Bình luận (1)
Vũ DIễm Hằng
16 tháng 2 2021 lúc 10:07

Nguyễn Lê Phước Thịnh giải giùm mk bài 10 đc ko ạ

Bình luận (0)
Nguyenkhanhlinh
Xem chi tiết
Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Ngan Tran
11 tháng 4 2020 lúc 21:01

1. Ta có : 3x+12=0 <=> x= -4

bảng xét dấu:

x -∞ -4 + ∞
3x+12

- 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-4;+∞)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞;-4)

2. Ta có : -5x+9=0 <=> x= \(\frac{9}{5}\)

Bảng xét dấu:

x -∞ 9/5 +∞
-5x+9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; 9/5)

f(x) <0 ∀ x ∈(9/5; +∞)

3. Ta có : -3x-9=0 <=> x= -3

x -∞ -3 +∞
-3x-9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (-∞; -3)

f(x) <0 ∀x∈ ( -3; +∞ )

4. Ta có : x (2x+4)=0

+, x=0

+, 2x+4=0 <=> x= -2

x -∞ -2 0 +∞
x - \(|\) - 0 +
2x+4 - 0 + \(|\) +
f (x) + 0 - 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; -2) \(\cup\) (0; +∞)

f(x) <0 ∀ x ∈ (-2;0)

5. Ta có: (x-2)(-x+4)=0

+, x-2=0 <=> x=2

+, -x+4=0 <=> x= 4

x -∞ 2 4 +∞
x-2 - 0 + \(|\) +
-x+4 + \(|\) + 0 -
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (2;4)

f (x) <0 ∀x∈ (-∞;2) \(\cup\)(4; +∞)

6. Ta có : (-4x+3)(x-6)=0

+, -4x+3=0 <=>x= \(\frac{3}{4}\)

+, x-6 =0 <=> x=6

x -∞ 3/4 6 +∞
-4x+3 + 0 - \(|\) -
x-6 - \(|\) - 0 +
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (3/4;6)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞; 3/4) \(\cup\)(6;+∞)

Bình luận (0)
Chocoopie
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
7 tháng 7 2023 lúc 9:00

\(4,7\div0,25+5,3\times4\)

\(=18,8+21,2\)

\(=40\)

\(3\times\left(a-2\right)+150=240\)

\(3\times\left(a-2\right)=90\)

\(a-2=30\)

\(a=32\)

\(\dfrac{1}{9}+a+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}\)

\(\dfrac{1}{9}+a=\dfrac{13}{36}\)

\(a=\dfrac{1}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\times\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\times\dfrac{1}{8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)

\(\left(\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}\right)\times a=\dfrac{9}{16}\)

\(\dfrac{3}{8}\times a=\dfrac{9}{16}\)

\(a=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 8 2017 lúc 20:16

Bài 1:

\(A=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(B=\dfrac{9\sqrt{3}+3\sqrt{27}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\dfrac{9\sqrt{3}+9\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{18\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

Bài 2:

\(\left(\sqrt{12}+3\sqrt{15}+4\sqrt{135}\right)\sqrt{3}\)

\(=6+9\sqrt{5}+36\sqrt{5}\)

\(=6+45\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Sam Sam
Xem chi tiết
anhduc1501
19 tháng 7 2017 lúc 12:57

câu 2

\(...=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2-\sqrt{5}\right|-\left|2+\sqrt{5}\right|=-4\)

câu 1

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3}{\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\sqrt{x}+4}=\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

\(P< -1\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}+1< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+4< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)

Bình luận (0)
dâu cute
Xem chi tiết
linh nguyễn đình nhật
17 tháng 8 2021 lúc 20:07

tiêu đề bài hai có nghĩa là j zậy bnnnnnnnnnnnnnnnn

mk nhát đọc đề quá

Bình luận (1)